Mỗi chiến kê đều sẽ sở hữu cho mình một vài thế đòn đá hay để tham gia thi đấu, tiêu diệt đối thủ. Đó có thể là những chiêu thức gà có được do bẩm sinh hoặc do huấn luyện ra. Tuy nhiên chỉ có số ít chiến kê có được những đòn đá chết gà cực hiểm. Điều này khiến gà trở thành đối thủ đáng gờm hơn và dễ dàng chiến thắng trong mọi cuộc tranh đấu. Để biết thêm về những chiêu thức độc đáo mới nhất 2023 này, hãy cùng sv388beting.com tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Tìm hiểu về các tử huyệt của gà chọi 2023

Tử huyệt (hay còn gọi là vị trí “chết”) của gà chọi nếu bị tác động một lực quá mạnh vào chỗ đấy. Nếu anh em là một tay chơi gà lâu năm, chắc hẳn đã một lần thắng gà bị tung một đòn và gục tại chỗ. Đó là khi con gà đó đã bị đá vào đúng vị trí tử huyệt. Sau đây hãy cùng chuyên mục Đá gà cựa dao tìm hiểu các vị trí tử huyệt của gà chọi nhé!
Tử huyệt trên đầu và cổ gà
- Đỉnh giao long: Là điểm giao nhau giữa mí và mồng gà. Đây là điểm chí mạng nhất trên gà chọi. Bởi chỉ cần trúng cựa là chết ngay.
- Yết hầu: Tuy đây là bộ phận ít bị tấn công nhưng khi bị đâm trúng thì gà có thể bị choáng váng. Trong trường hợp nhẹ thì bỏ chạy, còn nặng có thể tử vong luôn.
- Cần cổ: Vị trí rất dễ bị tấn công vào gây quẹo cổ ngay lập tức. Điều này làm ảnh hưởng đến khả năng cân bằng và chiến đấu của chiến kê. Nếu nhẹ thì vẫn có thể chữa, còn không thì gà sẽ bị dị tật suốt đời.
- Mắt gà: Đôi mắt là bộ phận quan trọng nhất mà gà cần phải giữ gìn trước, trong và sau trận đấu. Bởi vì nếu mắt bị tổn thương hoặc không còn nữa thì xem như bị phế, không có khả năng chiến đấu nữa. Mắt gà khi chiến đấu thường bị mổ hoặc cựa đâm vào. Vì thế có nhiều kê sư lựa chọn những chiến kê có đôi mắt nhỏ và mí sâu để hạn chế tình trạng này.
Tử huyệt trên thân gà
- Bầu diều: Trên thân gà, bầu diều là một bộ phận quan trọng và “nhạy cảm”. Đây lại là vị trí dễ bị tấn công nhất. Vì thế trước khi thi đấu không nên cho gà ăn no. Bầu diều sẽ không nhô ra ngoài quá nhiều tránh bị tiếp xúc nhiều khi thi đấu.
- Hang cua: Là vị trí giao nhau giữa cổ và vai gà. Đây là yếu điểm của hầu hết các chiến kê. Vì bộ phận này khá mềm, nên nếu trúng cựa sẽ gây ra sát thương rất cao. Thậm chí gây tử vong ngay tức khắc.
- Bàn tì: Còn được gọi là mã tỵ. Đây là vị trí trên lưng gà giáp trực tiếp với phổi nên có lớp màng rất mỏng. Trong thi đấu chỉ cần cựa của đối thủ đâm sượt qua thôi cũng dễ gây thủng phổi. Tùy lực đâm của đối thủ mà chiến kê có thể chết ngay tại chỗ hoặc sặc máu.
- Cánh gà: Cụ thể hơn là nách gà, đây là vị trí gần tim nhất. Khi gà dang cánh để bay nhưng bị đối thủ đâm vào nách. Gà có thể sẽ chết ngay trong vòng một nốt nhạc. Bởi cú đâm này có thể gây thủng tim. Trong trường hợp nhẹ hơn cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng cân bằng của chúng.
- Phao câu: Vị trí này nằm đằng sau nên rất ít khi bị tấn công. Nhưng nếu bị trúng cựa gà sẽ vô cùng đau đớn, bỏ chạy ngay tức khắc hoặc mất cân bằng.
Những đòn đá gây chết gà cực hiểm tiêu diệt đối thủ nhanh chóng mới nhất 2023
Những đòn đá cực độc hiểm gây chết gà
1. Đá Sỏ – Thế đá độc hiểm
Với thế đá này gà chọi sẽ cắn chặt vào mào của đối thủ để làm điểm tựa. Sau đó bật lên tấn công vào cần cổ hay yết hầu. Vì thế nó còn có tên gọi khác là thế đá đòn bẩy.
Đòn này nếu dùng lực đủ mạnh có thể làm trật cổ hay long khớp. Gà bị thương sẽ giãy dụa đau đớn, thậm chí bỏ chạy ra khỏi sân đấu.
2. Đá Mé – Đòn đá cực hay
Đây là một trong những đòn đá độc hiểm. Gây sát thương đáng kể cho đối phương. Đá mé có lực cánh khá mạnh. Những cú đá đầy uy lực sử dụng cả bàn chân để quất vào mặt đối thủ. Vì đòn đá mé thường tập trung tấn công vào vùng mặt, mắt, và mang tai. Nên trường hợp gà bị chột sau trận chiến là điều thường gặp. Những chú gà sở hữu ngón đòn này đều được đánh giá là một đối thủ đáng gờm. Nên kiêng dè trên chiến trận.
3. Đá Xạ – Đòn đá hay cho gà chọi
Đá xạ hay người ta vẫn thường gọi là đá quăng, đòn nạp. Khác với đá sỏ, đá xạ không cần cắn vào đối thủ để lấy điểm tựa. Mà bay lên cao dùng thẳng hai chân đá vào cần cổ và mặt kẻ địch.
Những cú đá xạ thường diễn ra bất ngờ khiến đối phương không phản ứng kịp. Gây xây xẩm mặt mày và mất thăng bằng. Đây cũng là “bàn đạp” để chiến kê tung ra những cú đá nóc ao đối phương tiếp theo.
4. Đá Liên Hoàn Cước – Những đòn đá chết gà

Đây là lối đá được nhiều sư kê tâm đắc và huấn luyện cho gà chiến của mình. Chiêu thức này có khá giống với đá sỏ nhưng thay vì chỉ dồn sức đá 1 cước. Gà chọi sẽ tung những cú đá liên hoàn. Khiến đối thủ loạng choạng, sau đó lập tức tung nhưng chiêu thức hạ gục đối thủ. Gà chọi khi sử dụng ngón đòn này phải là những chú gà có cơ bắp tốt, khỏe mạnh. Đặc biệt là phần cánh để thi triển thế đá này.
5. Đá Hồi Mã Thương
Đa hồi mã thương hay còn được biết đến với cái tên “giương Đông kích Tây”. Bởi bạn sẽ không ngờ được rằng những chú gà đang thi đấu hăng say và máu lửa. Bỗng nhiên lại mất hết tinh thần, đồng thời bỏ chạy vòng quanh bồ. Nhưng bạn đừng lo bởi đó chỉ là giả vờ thôi. Vì chỉ cần đối thủ mất cảnh giác và chạy đuổi theo. Chiến kê sẽ bất thình lình quay đầu và giáng một đòn hồi mã thương bất ngờ, làm thay đổi cục diện.
Những chú gà có được đòn độc này thường được đánh giá vào hàng Linh Kê. Trận chiến có sự xuất hiện của đòn đá hồi mã thương. Đều là những trận kịch tính và hồi hộp đến thót tim.
6. Đá Dĩa – Thế đòn đá đỉnh nhất
Với những trận đấu diễn ra lâu, việc áp dụng lối đá dĩa là phù hợp nhất. Lúc này, chiến kê có xu hướng mất sức và thường chui xuống phần chân hoặc cánh của đối phương để nghỉ mệt. Chiêu thức này khiến đối thủ không tấn công được. Đồng thời làm gãy lông cánh và tổn thương phần cổ. Khi đá cựa sắt khi địch bị trúng chiêu có thể gây sát thương vùng cánh, bầu diều hoặc ngực.
7. Đá Hầu – Chiêu thức đá gà hay
Quả là thiếu sót nếu trong danh sách những đòn đá chết gà không có chiêu thức đá hầu của gà chọi. Đây là đòn đá độc hiểm, bởi thường tấn công vào những tử huyệt trên đầu đối thủ. Đặc biệt với những chiến kê có thế đá hầu mà lại là đá ngang. Thì đây quả là chiến kê bất khả chiến bại. Vì khi đá ngang vừa có thể tấn công vùng hầu mà còn tổn thương lên vùng đầu và mắt.
Theo các sư kê nhiều kinh nghiệm nhận xét đây là chiêu thức một đòn chết gà. Vì có lực sát thương cao. Nếu may mắn chiến thắng được cũng không tránh khỏi nội thương nghiêm trọng khó chữa trị.
8. Đá Dọc – Chiêu thức tiêu diệt đối thủ nhanh

Chiêu thức đá dọc được thi triển tập trung tấn công vào các điểm yếu của đối thủ như: đầu, hầu và ức. Đồng thời những đường đá của gà sẽ theo chiều dọc gây sát thương liên hoàn trên cơ thể đối thủ. Thế đá này yêu cầu gà chọi sở hữu tốc độ, sự chính xác cao. Ngoài ra còn phải có tính bất ngờ. Nhằm kết liễu đối thủ nhanh chóng trong vòng một nốt nhạc.
9. Gà đá mã kỵ – Thế đá cực hiểm cho gà đá
Đòn mã kỵ sẽ gây tổn thương vào ngay giữa lưng của gà, tức phần hóp giữa 2 hông. Đây là chiêu thức cực hiểm, vì vị trí lưng gà có nhiều cơ quan nội tạng như tim và phổi.
Nếu dính phải đòn cựa sắt xiên trúng phần này. Thì gà đá chỉ có thể nằm yên chịu trận. Còn ở gà chọi đòn độc khi tung cước mạnh vào khu vực này. Đối thủ bị dính đòn cũng khốn đốn, lảo đảo.
Cách nuôi gà chọi để có những đòn đá chết gà mới 2023

Để có được những chiến kê hay gà chọi sở hữu những đòn đá chết gà. Anh em cần đảm bảo một số yếu tố bên dưới như:
- Giống gà tốt: Nếu được tốt nhất anh em nên tự lai giống. Để đảm bảo có thể tạo ra những con gà trống đá tốt. Ngoài ra, việc chọn gà mẹ để phối giống cũng là một trong những yếu tố cần thiết. Vì con non thường sẽ chỉ giống bố khoảng 25%. Còn giống mẹ lên đến 75%.
- Chế độ ăn uống: Để gà chọi được phát triển toàn diện, sở hữu sức mạnh uy vũ. Anh em cần đảm bảo cung cấp thức ăn và bổ sung đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết nhất cho gà
- Huấn luyện: Gà chọi từ 7 – 9 tháng tuổi bạn có thể bắt đầu cho gà ra tập luyện để làm quen với các lối đá. Đảm bảo các bài tập vừa sức gà không nên quá ép dễ khiến chiến kê bị nhiễm bệnh và chết.
Những đòn đá chết gà đã được kỹ năng đá gà tổng hợp trong bài viết trên. Hy vọng đã giúp anh em có thêm nhiều kiến thức về bộ môn đá gà đầy thú vị này. Đây là những chiêu thức độc đáo anh em sư kê cần biết để có thể huấn luyện cho những chú gà chọi của mình. Cảm ơn các bạn đã xem bài viết hôm nay.