Giới thiệu về lễ hội chọi gà. Lịch sử hình thành trò chơi dân gian Việt Nam

Lễ hội chọi gà

Lễ hội chọi gà hay đá gà là một nét văn hóa truyền thống tại Việt Nam. Đây là lễ hội được hình thành từ rất lâu và trải dài từ Nam đến Bắc. Trò chơi gây hứng thú cho người xem bởi sự kịch tính và gây cấn trong từng chiêu thức của gà chọi. Cùng tìm hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành của trò chơi này. Cũng như những ngày hội đá gà nổi tiếng trên nước ta cùng sv388beting.com trong bài viết sau đây nhé.

Giới thiệu về lễ hội chọi gà

Trò chơi chọi gà
Trò chơi chọi gà

Trò chơi đá gà là gì?

Chọi gà hay còn gọi là Đá gà là một trò chơi được phủ rộng và có mặt trên khắp thế giới. Đặc biệt trò chơi này cực kỳ phổ biến tại các nước Đông Nam Á. Đây là lễ hội chọi gà cực kỳ thú vị, với 2 loại hình thức đá gà là gà đòn và gà đá cựa sắt.

  • Gà đòn: là những chú gà thiên về thể chất thường ít lông và sử dụng những chiêu thức như mổ, hút hay đá. Gà sẽ dùng hoàn toàn bằng sức mình để đá với nhau. Đến khi 1 trong 2 không còn khả năng chiến đấu.
  • Gà đá cựa săt: là các chiến kê được trang bị vũ khí là những chiếc cựa sắt vô cùng sắt nhọn. Chúng sẽ dùng những chiếc cựa này để đâm hoặc chém đối thủ đến khi không còn gượng dậy được.

Tùy theo mỗi địa phương sẽ có quy định về luật chơi khác nhau. Tại sàn đấu, bạn sẽ được thưởng thức những màn giao tranh khóc liệt và đầy thu hút giữa 2 chú gà chọi khỏe mạnh và đầy hung hăn. Kết hợp với những màn hò reo của khán giả bên ngoài. Tạo nên một khung cảnh náo nhiệt và đầy khí thế.

Lịch sử lễ hội chọi gà tại nước ta

Lịch sử hình thành trò chơi chọi gà
Lịch sử hình thành trò chơi chọi gà

Lễ hội chọi gà được cho là đã du nhập vào Việt Nam từ thời nhà Lý. Sau đó đây trở thành thú vui của các bậc vương tôn quý tộc ngày xưa. Thú vui đó ngày một lan rộng, đến đời nhà Trần thì phát triển vô cùng mạnh mẽ. Không chỉ quý tộc được phép chơi mà ngay cả người dân cũng rất yêu thích trò chơi này.

Tương truyền rằng Nguyễn Lữ là một “sư kê” sành sỏi bậc nhất thời đó. Ông là người có sở thích sưu tập gà. Những giống gà được ông chọn đều là những chú gà nổi tiếng và được tuyển lọc kỹ lưỡng. Theo một số sư kê lâu năm tại Bình Định thì những giống gà ấy vẫn còn được lưu truyền tới ngày nay. Bài võ “Hùng kê quyền” nổi tiếng xưa nay. Cũng từ thú chơi gà này của ông mà hình thành.  Bài võ dựa theo mô phổng những đòn thế hiểm của gà đá. Lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều.

Trạng Quỳnh ngày xưa cũng từng mượn trò chơi này để mỉa mai lũ hoạn quan nhũng loạn trong phủ Chúa Trịnh. Trong lần thi đấu chọi gà với chúng. Trạng Quỳnh đã lại mang gà thiến đi đấu với gà nòi của lũ nịnh thần. Khi gà của Trạng thua, lại dở trò “khóc gà”. Điều này như ví bọn hoạn quan, nịnh thần bất tài vô dụng nhưng lại hay bày trò.

Ý nghĩa việc mở lễ hội chọi gà dân gian

Ý nghĩa của lễ hội gà chọi
Ý nghĩa của lễ hội gà chọi

Trong chiều sâu tâm tưởng của nhiều người, lễ hội chọi gà vừa mang tính giải trí, vừa là một hình thức thể hiện tinh thần thượng võ và chất keo kết dính tinh thần cộng đồng đã từng tồn tại suốt một thời gian khá dài trong những hội làng trước đây.

Từ khâu chọn giống, chăm sóc, nuôi dưỡng và tập luyện đòi hỏi không những kĩ năng mà còn tính kiên trì bậc nhất của các sư kê. Thậm chí, được coi là một nghề học hoài học mãi không hết được; vì ngày càng có nhiều kĩ năng. Hết ai hiểu được vì sao các sư kê phải đặt toàn bộ tâm sức như vậy. Đây không chỉ là trò chơi mang tính giải trí, mà còn mang ý nghĩa phát huy truyền thống từ thời ông bà ta để lại. Từ những cuộc chơi này, anh em có thể thấy nghĩa tình keo sơn của dân tộc ta được gắn bó hơn. Lễ hội chọi gà cũng được coi như một đoạn hồi ức. Khi nó gắn liền với ngàn năm lịch sử sau bao năm chiến tranh.

Những lễ hội chọi gà nổi tiếng ở Việt Nam

Các ngày hội chọi gà tại Việt Nam
Các ngày hội chọi gà tại Việt Nam

Lễ hội chọi gà có thể diễn ra ở khắp mọi miền đất nước. Tuy nhiên có một số tỉnh thành chọi gà được tổ chức lớn như một lễ hội hằng năm. Đây là một phần phong tục truyền thống lâu đời của người xưa mà người ta vẫn giữ đến nay. Đặc biệt trong số đó có thể kể đến những cái địa điểm như:

  • Nam Định: Tổ chức lễ từ ngày 29/2 -> 3/3 âm lịch
  • Phú Xá (Thái Nguyên): Tổ chức lễ vào mùng 3 Tết hằng năm
  • Xuân Đỉnh (Hà Nội): Tổ chức lễ từ mùng 4 tết đến mùng 7 Tết
  • Thành phố Huế: Tổ chức lễ vào ngày 10/10 hằng năm
  • Bắc Ninh: Tổ chức lễ từ ngày 19 -> 21/2
  • Thanh Hóa: Tổ chức lễ từ ngày 20 – 22/8

Bên cạnh nhưng cái tên tiêu biểu trên còn có các tổ chức nhỏ lễ trên khắp Việt Nam. Nhưng đặc biệt những ngày hội gà đá thường sẽ tập trung nhiều tại khu vực miền Bắc. Bởi đây là cái nôi phát triển trò chơi này đầu tiên.

Lễ hội chọi gà là một phần trong văn hóa trong truyền thống nước ta. Thông qua bài viết trên của sv388beting.com, hy vọng các bạn đã có thêm cách nhìn mới rõ nét hơn về trò chơi này. Cũng như có thêm những kiến thức thú vị về trò chơi đầy kịch tính và hấp dẫn này.

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Scroll to Top